Từ cách tự chẩn đoán qua các triệu chứng bệnh xoắn tinh hoàn, sẽ giúp nắm bắt được thời điểm chữa bệnh thích hợp nhất, giúp ngăn ngừa nguy cơ biến chứng về sau.
Triệu chứng xoắn tinh hoàn ở trẻ em
Vậy triệu chứng xoắn tinh hoàn ở trẻ em là gì?
Xoắn tinh hoàn có thể dễ dàng được phát hiện qua các triệu chứng điển hình đó là:
Sưng tấy đỏ tinh hoàn: có thể chia thành 2 dạng: sưng do mắc bệnh xoắn tinh hoàn bẩm sinh và sưng tinh hoàn sau sinh, đặc điểm chung đó là sưng, tấy đỏ ở 1 hoặc cả 2 bên tinh hoàn, sờ nắn thấy rắn chắc và nổi rõ các u cục.
Đau tinh hoàn: Trẻ sơ sinh thường quấy khóc hoặc có biểu hiện co gập đùi, bé lớn hơn có thể xác nhận cảm giác và vị trí bị đau. Đau tinh hoàn do mắc bệnh xoắn tinh hoàn có thể biểu hiện khác nhau ở mỗi người, cơn đau từ âm ỉ, dữ dội đến đau lan khắp vùng bụng và kéo sâu xuống vùng đùi và háng.
Da bìu chảy sệ, sẫm đỏ: phần da bìu nhăn nheo có nhiều nếp gấp, đổi màu đỏ sẵm hoặc tái nhợt.
Nóng sốt cao: trẻ mắc bệnh xoắn tinh hoàn thường quấy khóc, nóng sốt nhiều ngày, nhất là về đêm và rạng sáng. Trường hợp nặng và xuất hiện cùng các bệnh lý khác, sức đề kháng suy giảm, trẻ có thể bị sốt cao và co giật.
Mắc bệnh xoắn tinh hoàn cơ thể trẻ suy nhược, da xanh tái, chán ăn, cảm giác buồn nôn, nôn khan và quấy khóc.
Trẻ bị xoắn tinh hoàn
Bệnh xoắn tinh hoàn ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?
Tinh hoàn là bộ phận trung tâm đảm nhiệm chức năng sản xuất tinh trùng, và quy định giới tính, tuy nhiên khi bộ phận này gặp vấn đề, bệnh xoắn tinh hoàn có thể biến chứng dẫn đến mất hẳn khả năng sinh sản của bé trai sau này.
Bệnh xoắn tinh hoàn ở trẻ em là bệnh lý thể hiện qua hiện tượng xoắn bó mạch thừng tinh, xoắn một phần hoặc toàn phần dẫn đến hoại tử mào tinh hoàn và tinh hoàn, tinh hoàn mất chức năng sản sinh tinh trùng, dẫn đến mắc bệnh vô sinh ở nam giới.
Bệnh xoắn tinh hoàn được chứng minh là nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh viêm tinh hoàn, biến chứng hoại tử và nguy cơ tiến triển yếu tố tiền ung thư tinh hoàn.
Do sức đề kháng kém nên khi trẻ em bị bệnh xoắn tinh hoàn, sẽ bị đau, nóng sốt, quấy khóc, cơ thể suy nhược, suy dinh dưỡng và nguy cơ lây nhiễm các bệnh lý rất cao.
Vậy trẻ em bị xoắn tinh hoàn phải làm sao?
Ngay khi nghi ngờ trẻ em bị xoắn tinh hoàn, cha mẹ nên sớm đưa con đến các cơ sở y tế để được xét nghiệm chính xác tình trạng mắc bệnh và chỉ định phương pháp trị bệnh phù hợp. Phát hiện sớm cáctriệu chứng xoắn tinh hoàn ở trẻ em việc điều trị sẽ dễ dàng hơn và không để lại biến chứng nguy hiểm gì.
Chia sẻ về cách điều trị xoắn tinh hoàn trẻ em mang lại hiệu quả nhất, các bác sĩ phòng khám Khương Trung cho biết, chỉ cần nhận định chính xác mức độ xoắn tinh hoàn, các bác sĩ sẽ can thiệp để tháo xoắn, và theo dõi để điều hướng can thiệp nên quá trình chữa bệnh xoắn tinh hoàn được đơn giản hóa, và mang lại hiệu quả rõ rệt.
Nguồn: viemtinhhoan.org
Không có nhận xét nào :