Hạt Methi Ấn độ hiện đang được xem là “thần dược” trong y học bởi .Những tác dụng của hạt methi như: bảo vệ gan và dạ dày, kích thích tiêu hóa, lợi sữa, chống tiểu đường, chống rối loạn lipit máu, chống oxy hóa…
1.
Tìm hiểu về hạt Methi Ấn độ và công tác dụng của Hạt Methi Ấn Độ
Methi
(Trigonella foecum-graecum) thuộc họ đậu (Fabaceae), với nhiều tên gọi khác nhau
tại nhiều quốc gia khác nhau: Koroha (Nhật), Halba (Malaysia), Hồ lô ba (Trung
Quốc) Fenugrec (Pháp), … Cậy thường được trồng tại các vùng ôn đới Châu Âu và
Bắc Phi, và cả từ Địa Trung Hải tới Trung Quốc. Các phần được sử dụng của Methi
là hạt và lá.
Hạt methi ấn độ |
Methi
có nhiều tác dụng cả trong y học lẫn đời sống. Người Ai Cập cổ dùng hạt Methi để
làm gia vị, ướp xác, xông hương. Lá và ngọn thì để làm rau ăn cho cả người và
súc vật. Trong y học, hạt Methi, giúp dễ đẻ (La Mã), Tăng tiết sữa (Ấn Độ),
Chống phù nề (Trung Quốc).
Ngày
nay hạt Methi vẫn được dùng phổ biến để điều trị đau dạ dày, đau bụng, thấp
khớp, nhuận tràng, lợi tiểu, điều kinh, tăng cường khả năng tính dục… và làm gia
vị trong các món ăn hằng ngày.
2.
Tác dụng của hạt Methi hỗ trợ trị tiểu đường
Hạt
Methi chứa acid amin 4-hydroxy-isoleucin, làm tăng insulin ở tế bào beta của đảo
tụy, giúp giảm nồng độ glucose – máu, làm tăng số lượng thụ thể với insulin.
Methi ức chế hoạt tính của alpha – amylase và sucrase (là các enzym ở ruột xúc
tác cho chuyển hoá hydrat carbon) và Methi còn chứa trigonelline có lợi ích
chống glucose – niệu.
Với
tác dụng trực tiếp như vậy tới các yếu tố gây tiểu đường, hạt Methi đã được tổ
chức y tế thế giới công nhận chức năng hỗ trợ điều trị bệnh cho người bị bệnh
tiểu đường tuýp I và II. Việc uống hạt Methi đều đặn có thể giảm liều dùng của
các thuốc chống tiểu đường như glibenclamid/glipizid/metformin khoảng 20% khi
phối hợp.
Tổ
chức Y tế thế giới cũng đã công nhận dùng hạt Methi hỗ trợ điều trị cho người
bệnh tiểu đường tuýp I và II. Người bệnh uống hạt Methi đều đặn có thể giảm liều
dùng của các thuốc chống tiểu đường như glibenclamid/glipizid/metformin khoảng
20% khi phối hợp.
Ngoài
ra, hạt Methi còn chống rối loạn lipid máu: ăn hạt này thường xuyên và kéo dài,
người bệnh sẽ thấy giảm các nồng độ cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL –
cholesterol trong máu.
3.
Tác dụng phụ của hạt Methi
Hạt
Methi hầu như không có tác dụng phụ nếu bạn sử dụng theo đúng cách dùng và liều
lượng. Các triệu chứng dị ứng, tiêu chảy chóng mặt đều có thể có nhưng không quá
nghiêm trọng.
Sử dụng Hạt Methi cần thận trọng khi nội tạng đang chảy máu và tuyệt đối không được sử dụng khi đang có thai.
Sử dụng Hạt Methi cần thận trọng khi nội tạng đang chảy máu và tuyệt đối không được sử dụng khi đang có thai.
Theo
Giáo sư Hoàng Tích Huyền
Không có nhận xét nào :